Tìm kiếm: vũ khí Nga
Tổ hợp máy bay tấn công - trinh sát không người lái Okhotnik-B của Nga đang là tâm điểm của những phỏng đoán từ truyền thông và các chuyên gia quân sự.
Thay vì phải mua vũ khí thật từ các nước Đông Âu như người Mỹ làm, Australia đã ứng dụng công nghệ mới nhưng lại ít tốn kém hơn tạo ra vô khối các mô hình trang bị quân sự Quân đội Nga.
Điều đặc biệt và hiếm thấy diễn ra trong một cuộc tập trận lớn mới đây của Quân đội Algeria, các UAV vũ trang CH-4 “made in China” đã kề vai cùng tiêm kích Su-30MKA hiện đại.
DNVN - Theo các trang quân sự Trung Quốc bao gồm 81.cn và Sina thì khu trục hạm Type 055 do nước này sản xuất có nhiều ưu điểm vượt trội Slava của Nga.
Một kênh truyền hình Nga đã công bố đoạn video ghi lại dây chuyền lắp ráp Su-57 trong bối cảnh Moscow đã lên kế hoạch sản xuất hàng loạt máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5.
Một thiết giáp mô phỏng theo xe tăng chiến đấu T-72 của Nga đã xuất hiện ở một cơ sở huấn luyện của lực lượng vũ trang Mỹ.
DNVN - Mặc dù được quảng cáo là chiếc máy bay ném bom tiền tuyến độc nhất vô nhị hiện nay nhưng tương tự MiG-35, "Thú mỏ vịt" Su-34 vẫn chưa nhận được bất cứ hợp đồng xuất khẩu nào.
Cuộc duyệt binh mừng Ngày Chiến Thắng hàng năm từ lâu đã trở thành cơ hội để Moscow phô diễn tiềm lực quân sự của nước này, thông qua các loại vũ khí khiến cả châu Âu phải dè chừng.
DNVN - Trong khi đội hình xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3 và T-14 Armata vẫn được nhìn thấy trên Quảng trường Đỏ thì sự thiếu vắng của T-80BVM đã gây ra không ít thắc mắc.
Nhiều vũ khí, khí tài của Nga đã xuất hiện trong đêm tổng duyệt đầu tiên ngày 29/4 ở Moscow để chuẩn bị cho lễ diễu binh kỷ niệm ngày Chiến thắng 9/5.
Nga được cho là đang muốn xây dựng tàu sân bay đầu tiên của nước này chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Ngoài khả năng tiêu diệt các máy bay, trực thăng tầm thấp, tên lửa vác vai Igla mà Việt Nam có trong trang bị có thể bắn hạ cả tên lửa hành trình thông minh.
Hiện nay, Mỹ Latinh là thị trường buôn bán vũ khí và trang thiết bị quân sự chủ chốt đối với Nga. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), từ năm 2000, Moscow đã hợp tác kỹ thuật quân sự với 7 quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Argentina, Brazil, Venezuela, Colombia, Peru, Uruguay và Ecuador.
Quốc gia xuất khẩu dầu cọ lớn thứ hai thế giới này muốn mua vũ khí từ Nga nhưng trả bằng dầu cọ thay cho tiền mặt.
Trong tổng số 10.000 thương vong và mất tích của phía Đồng minh, bộ binh Mỹ chịu thiệt hại nặng nề nhất với tổng số 6.300 người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo